Học Gì Để Làm Bác Sĩ

Học Gì Để Làm Bác Sĩ

VOH - ‘Bác sĩ thú y’ được xếp vào top 10 nhóm ngành nghề ‘siêu hot’ vào năm 2025. Tuy nhiên, hiện nay trên cả nước chỉ có khoảng 23 trường đại học đào tạo ngành này, không đủ đáp ứng nhu cầu xã hội. Theo số liệu thống kê và phân tích về nhu cầu lao động của Học viện Nông nghiệp Việt Nam vào năm 2022, Việt Nam sẽ cần khoảng hơn 3,2 triệu nhân lực trong ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực Thú y - Chăn nuôi.

VOH - ‘Bác sĩ thú y’ được xếp vào top 10 nhóm ngành nghề ‘siêu hot’ vào năm 2025. Tuy nhiên, hiện nay trên cả nước chỉ có khoảng 23 trường đại học đào tạo ngành này, không đủ đáp ứng nhu cầu xã hội. Theo số liệu thống kê và phân tích về nhu cầu lao động của Học viện Nông nghiệp Việt Nam vào năm 2022, Việt Nam sẽ cần khoảng hơn 3,2 triệu nhân lực trong ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực Thú y - Chăn nuôi.

*  Mức lương của những người làm việc trong ngành nghề này?

Mức lương khởi điểm của bác sĩ thú y mới ra trường vào khoảng 10 – 15 triệu/tháng. Sau đó, tùy vào sự phấn đấu, bạn sẽ có thêm kiến thức, kỹ năng, danh tiếng, từ đó thu nhập cũng sẽ tăng lên.

Ngoài ra, nếu làm việc tại nước ngoài, thu nhập của bác sĩ thú y cũng khá cao. Hiện nay Khoa Thú y – Chăn nuôi, trường Đại học Công nghệ TPHCM có chương trình liên kết, tạo cơ hội để sinh viên tốt nghiệp đi thực tập (có lương từ 15-30 triệu) và làm việc tại Nhật Bản và Úc, khi ra trường sẽ có mức lương lên đến 50 – 100 triệu đồng/tháng…

Xem thêm: Học ngành gì để có thể nhận mức lương trên 2 tỷ/năm?

* Các môn học đặc trưng của ngành Thú y – Chăn nuôi?

Theo TS. Nguyễn Vũ Thụy Hồng Loan, vào năm đầu tiên, sinh viên thường được học về Động vật học và Luật chăn nuôi và luật thú y để có hiểu biết cơ bản về ngành học.

Kế tiếp là môn Sinh lý gia súc, Cơ thể học gia súc, Dinh dưỡng động vật và thức ăn chăn nuôi, Vi sinh cơ bản và Tổ chức học động vật là các môn cơ sở ngành giúp cho sinh viên hiểu biết về các đặc tính sinh lý có mối quan hệ mật thiết với cấu trúc cơ thể vật nuôi.

Các môn học như Vi sinh bệnh động vật, Dược lý thú y, Chăm sóc và thẩm mỹ thú cưng, Giải phẫu bệnh thú y, Sinh lý bệnh động vật, Miễn dịch học thú y và vaccine là những học phần tiếp nối hoặc nâng cao từ các học phần đại cương và cơ sở ngành. Các môn học đều có phần Lý thuyết và Thực hành nhằm đảm bảo hoàn thiện kiến thức và kỹ năng cho sinh viên

Các môn chuyên ngành chuyên sâu như Thực tập trang trại, Thực tập bệnh viện thú y đều được bố trí ở năm cuối của chương trình. Sinh viên sẽ được bố trí tại trang trại cơ sở chăn nuôi, phòng khám Thú y, bệnh viện Thú y, Chi cục thú y và các cơ sở chăm sóc, điều trị thú y… để làm quen và rèn luyện tay nghề.

Để tốt nghiệp, sinh viên cần thực hiện các môn học như Tiểu luận chăm sóc và thẩm mỹ thú cưng; Tiểu luận bệnh học thú y; Tiểu luận bác sỹ thú y; Tiểu luận công nghệ thú y; Khóa luận tốt nghiệp ngành thú y.

Cơ hội và công việc của một kỹ thuật viên xét nghiệm y học

Công việc của một kỹ thuật viên Xét nghiệm Y học là rất đa dạng và bao gồm những nhiệm vụ sau:

Trên thực tế, với sự phát triển của ngành y tế, công việc của kỹ thuật viên Xét nghiệm Y học ngày càng được coi trọng và mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp cho các thí sinh. Với một vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh tật, kỹ thuật viên Xét nghiệm Y học góp phần quan trọng vào sự phát triển và cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.

Ngành xét nghiệm Y học mở ra nhiều cơ hội làm việc tại:

* Cơ hội thăng tiến trong nghề?

TS. Nguyễn Vũ Thụy Hồng Loan đánh giá, để có công việc tốt, sinh viên cần có niềm tin yêu ngành mình chọn, đam mê và nỗ lực trong học tập cũng như khi ra trường.

Trong quá trình học, sinh viên nên tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm của trường, khoa tổ chức, các công tác thiện nguyện vì cộng đồng một cách tích cực để có thật nhiều kỹ năng. Chỉ khi làm vậy, sinh viên mới hiểu rõ về mình, xây dựng một "tấm hộ chiếu" chuyên nghiệp tốt, để chuẩn bị cho công việc sau này.

Để có thêm nhiều cơ hội thăng tiến, sinh viên cần lên kế hoạch cho tương lai của mình theo thứ tự 5B: 1.Biết mơ ước, đam mê; 2.Biết năng lực bản thân; 3.Biết lên kế hoạch học tập và công việc một cách khoa học; 4.Biết cập nhật, chọn lọc thông tin; 5.Biết thay đổi để phù hợp. Đạt được 5B này, sinh viên chắc chắn sẽ thành công.

Bác sĩ xét nghiệm là những chuyên gia y tế chịu trách nhiệm thực hiện các kiểm tra và phân tích các mẫu máu, nước tiểu, dịch cơ thể và các mẫu khác để chẩn đoán bệnh, theo dõi sự tiến triển của bệnh, và đánh giá hiệu quả điều trị. Với vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe, bác sĩ xét nghiệm giỏi cần có kiến thức chuyên sâu, kỹ năng tay nghề cao và khả năng tư duy phân tích.

Cùng Nha Khoa Review tìm hiểu chi tiết công việc của bác sĩ xét nghiệm là gì, làm sao để trở thành bác sĩ xét nghiệm giỏi, những kỹ năng cần có, cơ hội nghề nghiệp hiện nay,... qua bài viết dưới đây. Cùng tìm hiểu ngay nhé.

Các yếu tố cần có của một bác sĩ xét nghiệm Y học giỏi

Một kỹ thuật viên, bác sĩ Xét nghiệm Y học cần có các yếu tố cần thiết sau đây:

Bác sĩ xét nghiệm đóng vai trò quan trọng trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh. Với kiến thức chuyên sâu, kỹ năng tay nghề cao và sự tận tụy trong công việc, họ đóng góp quan trọng vào việc cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy cho các bác sĩ điều trị.

Để trở thành bác sĩ xét nghiệm giỏi, không chỉ cần có quá trình đào tạo chuyên môn đầy đủ mà còn yêu cầu sự nỗ lực và cam kết không ngừng nghỉ. Việc cập nhật kiến thức mới nhất và áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ giúp nâng cao khả năng phân tích và đưa ra những kết quả chính xác.

Qua bài viết bác sĩ xét nghiệm là gì, hy vọng rằng bạn đã hiểu rõ hơn về vai trò và yêu cầu để trở thành một bác sĩ xét nghiệm giỏi. Cùng nhau, chúng ta hướng đến một hệ thống chăm sóc sức khỏe ngày càng chất lượng và hiệu quả hơn, nơi mà bác sĩ xét nghiệm đóng góp vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe và sự phục hồi cho mọi người.

- Mấu chốt của việc nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ là việc các nghiên cứu sinh xác định học tiến sĩ để làm gì?

Cần định nghĩa lại danh xưng tiến sĩ

Theo PGS.TS Phạm Thanh Phong (Trường ĐH Tôn Đức Thắng, hiện là Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Dongguk, Hàn Quốc), để nâng cao chất lượng tiến sĩ ở Việt Nam thì trước hết, cần định vị lại danh xưng tiến sĩ trong môi trường học thuật.

Học vị tiến sĩ phải được hiểu như một học vị khoa học được định nghĩa từ châu Âu chứ không nên được hiểu như là kết quả của các kỳ thi của văn hóa Khổng Giáo. Cần phải phân biệt giữa hai loại tiến sĩ: Một là những tiến sĩ danh dự dành cho những người có đóng góp về học thuật, chính trị và thỏa mãn các tiêu chí của đại học nhưng không hề qua 1 chương trình học tiến sĩ nào của trường đó.

Loại thứ hai là tiến sĩ chúng ta đang bàn tới, là những người phải có các dự án nghiên cứu, luận án chứa đựng các nghiên cứu có tính học thuật độc sáng, những nội dung này đã được xuất bản trên các tạp chí khoa học có quá trình bình duyệt nghiêm túc.

Trước đó, trong cuộc tọa đàm về nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ hồi đầu tháng 11, GS Trần Văn Nhung, Tổng thư ký Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước cũng nêu lên quan điểm này.

Theo ông Nhung, quy chế đào tạo tiến sĩ trước hết cần phải thể hiện rõ định nghĩa thế nào là tiến sĩ. "Trong quá trình làm nghiên cứu sinh và khi bảo vệ để được cấp bằng tiến sĩ thì dứt khoát không thể không có phát minh, không có cái mới, dù mức độ có thể khác nhau".

PGS. TS Vũ Lan Anh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Luật HN cũng khẳng định, để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ cần xác định rõ mục tiêu đào tạo tiến sĩ.

"Học tiến sĩ để làm gì? Phải xác định đào tạo tiến sĩ là đào tạo nhà khoa học có khả năng nghiên cứu, có khả năng đóng góp cho đất nước và có năng lực hội nhập" - bà Lan Anh nói.

Cũng tại cuộc tọa đàm này, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cũng khẳng định một trong những nguyên nhân khiến chất lượng đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam thời gian qua có vấn đề về chất lượng là do người học không xác định được mục tiêu của việc học tiến sĩ.

"NCS là đào tạo ra các nhà nghiên cứu với những trí tuệ mới chứ không phải đào tạo kỹ năng làm nghề. Nhiều NCS không xác định được rõ động cơ, mục tiêu này nên dẫn đến chất lượng không đảm bảo" - ông Ga phân tích.

Thị trường sẽ tự thải loại bằng tiến sĩ "rởm"

TS Lê Tiến Dũng, một người có nhiều thời gian trải nghiệm tại các cơ sở đào tạo nghiên cứu sau ĐH ở nước ngoài cho rằng, mấu chốt của vấn đề chất lượng đào tạo tiến sĩ có thể không nằm ở những quy định về "đầu vào" hay "đầu ra" mà ở chỗ chúng ta đang bổ nhiệm dựa vào bằng cấp.

"Chung quy lại, xã hội và thị trường sẽ tự điều chỉnh nếu như những người có bằng tiến sĩ kém chất lượng không được bổ nhiệm. Khi đó, những người học sẽ tự biết để không chạy theo những bằng cấp kém chất lượng nữa" - ông Dũng nói.

Theo ông Dũng, khi nhu cầu về những bằng tiến sĩ kém chất lượng giảm đi, người học chỉ tìm đến những cơ sở đào tạo có uy tín thì các cơ sở đào tạo cũng tự biết mình phải làm gì.

GS Trần Văn Nhung cũng từng chia sẻ, chúng ta không cần phải có quá nhiều tiến sĩ, "quý hồ tinh bất quý hồ đa". "Ở các nước tiến sĩ sẽ về trường ĐH, viện nghiên cứu chứ làm công tác quản lý thì không cần (bằng tiến sĩ - PV). Ở mình bổ nhiệm một người lại ưu tiên có bằng tiến sĩ".

"Cơ quan quản lý không nhất thiết phải có bằng tiến sĩ, chỉ cần tinh thông pháp luật, trách nhiệm cao và làm việc hiệu quả cao chứ không cần chạy theo cái bằng" - ông Nhung nói.

Đồng quan điểm, TS Nguyễn Nam Trân, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP.HCM, hiện đang làm việc tại Mỹ cho biết, tại các nước Âu, Mỹ, những người có bằng tiến sĩ ở những trường đại học không có chất lượng thì không thể nào xin được việc.

"Khi nộp đơn xin việc, công ty sẽ chuyển hồ sơ của ứng viên cho một công ty chuyên xác minh lý lịch. Việc phỏng vấn xin việc diễn ra trong nhiều ngày, trải qua mấy vòng nên rất dễ kiểm tra. Vì vậy, khó có chuyện người không xứng đáng qua mặt được người tuyển dụng" - ông Trân chia sẻ.

Tuy nhiên, theo ông Trân, tại các quốc gia này, thông tin về chất lượng đào tạo các trường cho đến các công bố khoa học của các tiến sĩ đều khá minh bạch, chỉ cần tìm kiếm trên gooogle 5 phút là có thể biết được chất lượng của trường đến đâu. Vì vậy, ở Việt Nam, thực hiện điều này không dễ.

Trong khi đó, GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐHQGHN thì cho rằng, những người có bằng tiến sĩ vẫn có thể bổ nhiệm vào các vị trí quản lý được. Quan trọng là tiến sĩ có thực chất hay không.

"Nếu như tiến sĩ thực chất, có đầy đủ kiến thức cộng với năng lực, trưởng thành từ cơ sở, có kinh nghiệm thì khi tuyển chọn có thể ưu tiên tuyển chọn người có bằng tiến sĩ. Tuy nhiên, ở Việt Nam nhiều khi tiêu chí tuyển chọn không được áp dụng đúng. Đôi khi bằng tiến sĩ là điều kiện cần để bổ nhiệm" - ông Đức nói.

Theo ông Đức, mấu chốt của vấn đề là ở việc trọng dụng đúng người có năng lực, trọng dụng đúng cán bộ, khi đó, xã hội sẽ tự phân hóa. "Ở nước ngoài, những tiến sĩ không có năng lực thì tự nhiên sẽ bị loại khỏi các phòng thí nghiệm, không thể nào trụ được".

Theo thống kê của Cục Thông tin KHCN, Bộ KHCN, hiện tại, Việt Nam đang có hơn 24,5 nghìn tiến sĩ, trong đó chỉ có khoảng 12,3 nghìn tiến sĩ đang làm ghiên cứu khoa học (tức làm hoạt động nghiên cứu tại các trường ĐH, viện nghiên cứu và các trung tâm R&D của doanh nghiệp...)

Theo chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ của các cơ sở đào tạo gồm các viện, trường, mỗi năm, Việt Nam có thêm từ 1.000-1.500 tiến sĩ mới được cấp bằng.

Các tổ hợp khác như A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh), D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh), A02 (Toán, Vật lý, Sinh học), D08 (Toán, Sinh học, Tiếng Anh)… cũng được một số trường sử dụng khi tuyển sinh khối ngành này.

Tại TP.HCM hiện có 6 trường đại học đào tạo khối ngành khoa học sức khoẻ với rất nhiều ngành học liên quan như Y khoa, Răng - Hàm - Mặt, Y học cổ truyền, Dược... thí sinh có thể tham khảo tìm hiểu thêm 6 cơ sở này để lựa chọn ngành học, trường học phù hợp.

Là trường đào tạo khối ngành sức khoẻ chủ chốt khu vực phía Nam, Đại học Y dược TP.HCM hiện đang đào tạo 14 ngành. Để vào học ở trường thí sinh có thể đăng ký xét tuyển bằng nhiều phương thức khác nhau, tuy nhiên trường chỉ xét tuyển tổ hợp B00 và A00, tuỳ ngành.

Cụ thể, Đại học Y dược TP.HCM xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 (không sử dụng điểm thi được bảo lưu từ kỳ thi tốt nghiệp THPT, THPT quốc gia các năm trước để xét tuyển).

Trong đó, ngành Dược học, Y học dự phòng, Dinh dưỡng, Y tế công cộng, Điều dưỡng, Điều dưỡng chuyên ngành Gây mê hồi sức, Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học và Kỹ thuật phục hồi chức năng xét tuyển bằng cả 2 tổ hợp B00 và A00. Hai tổ hợp được xét tuyển chung với nhau, không quy định điểm chênh lệch giữa các tổ hợp.

Chỉ tiêu xét tuyển tối đa năm 2023 cho tổ hợp A00 của các ngành là 25% tổng chỉ tiêu ngành (trừ ngành Dược học).

Các ngành còn lại Y khoa, Y học cổ truyền và Răng - Hàm - Mặt chỉ xét tổ hợp B00.

Để trở thành bác sĩ, thí sinh có thể học các ngành như: Y khoa, Răng - Hàm - Mặt, Y học cổ truyền...

Về phương thức xét tuyển, Đại học Y dược TP.HCM xét tuyển theo 4 phương thức độc lập nhau. Trong đó gồm: xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023; xét tuyển dựa vào kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 kết hợp sơ tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (thí sinh có thể đăng ký xét tuyển cả hai phương thức 1 và 2); xét tuyển thẳng theo Điều 8 Quy chế tuyển sinh đại học năm 2023; và cuối cùng là phương thức xét tuyển dự bị đại học.

Thí sinh đã trúng tuyển sẽ không được tham gia xét tuyển bởi các phương thức tuyển sinh khác.

Đây cũng là trường thuộc khối ngành khoa học sức khỏe, nơi đào tạo nhân lực y tế lớn cho khu vực phía Nam và cả nước.

Trường hiện đào tạo 10 ngành bậc đại học gồm: Y đa khoa, Răng - Hàm - Mặt, Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật Xét nghiệm y học, Kỹ thuật Hình ảnh y học, Khúc xạ Nhãn khoa, Kỹ thuật Phục hồi chức năng, Dinh dưỡng, Y tế Công cộng.

Theo đề án đề án tuyển sinh năm 2023, trường sẽ tuyển sinh dựa vào kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023, xét tuyển tổ hợp môn B00 cho tất cả các ngành, mã phương thức xét tuyển: 100. Ở phương thức xét tuyển thẳng, mã phương thức xét tuyển: 303.

Điều kiện đăng ký xét tuyển chung cho tất cả các ngành là xếp loại hạnh kiểm năm học lớp 12 từ loại khá trở lên. Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành. Có đủ thông tin cá nhân, hồ sơ dự tuyển theo quy định.

Ngoài điều kiện chung, trường quy định thêm điều kiện riêng, thí sinh cần đạt được để đăng ký xét tuyển vào ngành Y khoa, Dược học, Răng - Hàm - Mặt là: điểm trung bình cộng của 5 học kỳ đầu bậc THPT từ 7.0 điểm trở lên. Điều kiện đăng ký xét tuyển vào ngành khúc xạ nhãn khoa là: điểm thi tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh đạt từ 7.0 trở lên.

Trường tuyển sinh trong phạm vi cả nước. Chỉ tiêu tuyển sinh của các ngành được phân bố 50% cho thí sinh TP.HCM để đáp ứng nhu cầu nhân lực y tế của thành phố, 50% còn lại dành cho tất cả các tỉnh thành khác.

TP.HCM hiện có 6 trường đại học đào tạo khối ngành sức khỏe với nhiều ngành học khác nhau.

Khoa Y (thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) cũng là một trong những địa chỉ đào tạo khối khối ngành sức khỏe uy tín ở khu vực phía Nam. Khoa đang tuyển sinh 5 ngành hệ đại học chính quy. Cụ thể như sau: Y khoa (chỉ tiêu 100), Răng - Hàm - Mặt (chỉ tiêu 50), Dược học (chỉ tiêu 50), Y học cổ truyền (chỉ tiêu 75) và Điều dưỡng (chỉ tiêu 200).

Năm nay, Khoa Y tuyển sinh theo 9 phương thức gồm: Phương thức xét kết hợp kết quả học THPT và văn bằng chứng nhận chuyên môn; Phương thức xét tuyển thí sinh tốt nghiệp ĐH ngành gần; Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả các kỳ thi quốc tế; Phương thức kết hợp kết quả đánh giá năng lực năm 2023 và kết quả học tập THPT; Phương thức kết hợp kết quả đánh giá năng lực năm 2023 và kết quả học tập THPT; Phương thức ưu tiên xét tuyển theo quy định ĐH Quốc gia TP.HCM 2023; Phương thức tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT và theo quy định ĐH Quốc gia TP.HCM.

Chỉ tiêu và phương thức tuyển sinh tương tự năm ngoái nhưng năm nay khoa tăng chỉ tiêu xét điểm thi đánh giá năng lực từ 35% lên 45%.

Ở khối trường ngoài công lập, hiện TP.HCM có 4 trường đại học đang đào tạo những ngành này. Trong đó, Đại học Nguyễn Tất Thành có 7 ngành khác nhau, ngoài hai ngành mới mở năm nay Quản lý bệnh viện và Kỹ thuật phục hồi chức năng thì còn có các ngành đã đào tạo nhiều năm như: Y khoa, Y học dự phòng, Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Trường xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023; xét học bạ; xét kết quả kỳ thi đánh giá năng lực năm 2023 của ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP HCM; xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT, ưu tiên xét tuyển, cử tuyển.

Với phương thức xét học bạ, trường xét tổng điểm trung bình 3 học kỳ: 1 HK lớp 10+ ĐTB 1 HK lớp 11+ ĐTB 1 HK lớp 12 đạt từ 18 trở lên (thí sinh được chọn điểm cao nhất trong 2 HK của mỗi năm học) với điều kiện điểm tổ hợp các môn xét tuyển lớp 12 đạt từ 18 trở lên; điểm trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên. Riêng các ngành sức khỏe và giáo dục mầm non, trường sẽ áp dụng theo quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Bộ GD-ĐT.

Đại học Hồng Bàng cũng đang đào tạo 4 ngành, với chỉ tiêu tuyển sinh từng ngành khối sức khoẻ như sau: Dược học (200); Điều dưỡng (250); Kỹ thuật xét nghiệm y học (200); Kỹ thuật phục hồi chức năng (130).

Đại học Công nghệ TP.HCM cũng có 3 ngành đào tạo gồm Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Còn Đại học Tôn Đức Thắng hiện đào tạo ngành Dược, chương trình đào tạo kéo dài 5 năm.