Thuế Giá Trị Gia Tăng 8

Thuế Giá Trị Gia Tăng 8

Thuế giá trị gia tăng (VAT — Value-Added Tax), trước đây còn gọi là Thuế trị giá gia tăng là một dạng của thuế thương vụ và là một loại thuế gián thu được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng, mặc dù chủ thể đem nộp nó cho cơ quan thu là các doanh nghiệp. Do VAT có mục đích là một khoản thuế đối với việc tiêu thụ, cho nên hàng xuất khẩu (theo định nghĩa này thì người tiêu dùng ở nước ngoài) thường không phải chịu thuế VAT hoặc cách khác, VAT đối với người xuất khẩu được hoàn lại.

Thuế giá trị gia tăng (VAT — Value-Added Tax), trước đây còn gọi là Thuế trị giá gia tăng là một dạng của thuế thương vụ và là một loại thuế gián thu được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng, mặc dù chủ thể đem nộp nó cho cơ quan thu là các doanh nghiệp. Do VAT có mục đích là một khoản thuế đối với việc tiêu thụ, cho nên hàng xuất khẩu (theo định nghĩa này thì người tiêu dùng ở nước ngoài) thường không phải chịu thuế VAT hoặc cách khác, VAT đối với người xuất khẩu được hoàn lại.

Tổng quan thuế giá trị gia tăng VAT

Thuế giá trị gia tăng (Thuế GTGT) là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

(Định nghĩa về Thuế GTGT được quy định tại Điều 2 Luật số 13/2008/QH12)

Thuế GTGT còn được gọi với một cái tên khác là thuế VAT (Value-Added Tax). Hiểu một cách đơn giản, đây là loại thuế được tính cộng vào giá bán của các loại hàng hóa, dịch vụ trong đơn hàng và do người tiêu dùng thanh toán, chi trả khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ đó.

Thuế giá trị gia tăng (VAT) có 4 đặc điểm đặc trưng:

Đặc điểm đặc trưng của thuế GTGT

Thuế GTGT do người tiêu dùng cuối cùng chịu. Cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ là người nộp thuế vào ngân sách nhà nước thay cho người tiêu dùng thông qua việc cộng thuế vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán khi mua hàng hóa, dịch vụ. Vì vậy, thuế GTGT là thuế gián thu.

Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn luân chuyển từ sản xuất tới lưu thông, tiêu dùng. Ở từng giai đoạn, thuế chỉ tính trên phần giá trị gia tăng của giai đoạn đó, không tính trùng phần GTGT đã tính thuế ở các giai đoạn luân chuyển trước.

Xét trên một hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, tổng số thuế GTGT thu được qua tất cả các giai đoạn luân chuyển của hàng hóa, dịch vụ bằng với số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy, thuế GTGT là thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lặp.

Thuế GTGT được áp dụng theo nguyên tắc điểm đến. Thuế GTGT đánh vào hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng nội địa, bất kể hàng hóa dịch vụ đó được tạo ra ở trong nước hay nhập khẩu từ nước ngoài.

Thuộc loại thuế tiêu dùng thông thường, đánh vào hầu hết các hàng hóa, dịch vụ nên thuế GTGT có phạm vi điều tiết rộng.

Hướng dẫn kê khai nộp thuế giá trị gia tăng

Để kê khai nộp thuế giá trị gia tăng VAT doanh nghiệp thực hiện theo các bước sau:

Phần mềm kế toán MISA hiện đã đáp ứng mẫu tờ khai thuế GTGT mới nhất theo TT80. Đồng thời, phần mềm còn có tính năng tự động trích xuất tờ khai từ dữ liệu được kế toán nhập khẩu và đặc biệt còn cho phép nộp tờ khai, nộp thuế trực tiếp trên phần mềm.

Tác động của việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT)

Theo báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 43, đánh giá kết quả việc thực hiện chính sách miễn giảm thuế, báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội cho thấy, chính sách giảm 2% thuế suất thuế VAT đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đã được quy định cụ thể) đạt được kết quả tích cực.

Số thuế VAT dự kiến giảm khi xây dựng chương trình là 49.400 tỉ đồng. Số thực hiện đạt 44.458 tỉ đồng, trong đó làm giảm thu ngân sách Nhà nước năm 2022 là 41.498 tỉ đồng, làm giảm thu ngân sách Nhà nước tháng 1.2023 là 2.960 tỉ đồng, bằng 90% số dự kiến.

Giảm 2% thuế VAT, người dân sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí trong chi tiêu, sinh hoạt, mang lại tác động về tâm lý, giúp kích cầu, tăng tiêu dùng. Việc áp dụng chính sách giảm 2% thuế suất thuế VAT cho 6 tháng cuối năm 2024 dự kiến sẽ làm giảm thu khoảng 24.000 tỉ đồng (khoảng 4 nghìn tỷ đồng/tháng trong đó giảm ở khâu nội địa dự kiến là 2,5 nghìn tỷ đồng/tháng và giảm ở khâu nhập khẩu khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng/tháng).

Trên đây là phân tích của Luật Việt An về Giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) xuống 8% năm 2024. Quý khách hàng có thắc mắc liên quan, xin vui lòng liên hệ Luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất.

Đối với cơ sở kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu

Trường hợp cơ sở kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thì trên hóa đơn bán hàng phải ghi rõ số tiền được giảm.

Trường hợp đã lập hóa đơn và đã kê khai theo mức thuế suất hoặc mức tỷ lệ % để tính thuế giá trị gia tăng chưa được giảm

Trường hợp cơ sở kinh doanh đã lập hóa đơn và đã kê khai theo mức thuế suất hoặc mức tỷ lệ % để tính thuế giá trị gia tăng chưa được giảm theo quy định tại Nghị định 72/2024/NĐ-CP thì người bán và người mua xử lý hóa đơn đã lập theo quy định pháp luật về hóa đơn, chứng từ.

Căn cứ vào hóa đơn sau khi xử lý, người bán kê khai điều chỉnh thuế đầu ra, người mua kê khai điều chỉnh thuế đầu vào (nếu có).

Bán trái cây do nhà tự trồng thì có phải chịu thuế giá trị gia tăng không?

Căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 (sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế sửa đổi 2016) quy định đối tượng không chịu thuế như sau:

Như vậy, nếu bạn bán trái cây mà các sản phẩm này chỉ mới qua sơ chế thông thường sẽ thuộc vào đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.

Tải về các quy định hiện hành liên quan đến thuế giá trị gia tăng Tải

Thuế GTGT (Thuế giá trị gia tăng), hay còn gọi là Thuế VAT là loại thuế phổ biến mà mọi doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh cần theo dõi để kê khai nộp thuế theo đúng quy định hiện hành. Vậy cụ thể thuế giá trị gia tăng là gì? Trong bài viết ngày hôm nay, MISA meInvoice xin được trình bày tới bạn đọc các nội dung tổng quan nhất về thuế giá trị gia tăng. Mời các bạn cùng theo dõi

Đối tượng không phải tính, khai, nộp thuế GTGT

Danh mục đối tượng hàng hóa, dịch vụ không phải kê khai tính nộp thuế GTGT được quy định tại các văn bản pháp luật:

Các văn bản pháp luật quy định đối tượng không phải kê khai tính nộp thuế GTGT

Danh mục các đối tượng không phải kê khai tính nộp thuế GTGT được tổng hợp lại theo từng nhóm lý do như dưới đây:

(*) Riêng trường hợp bồi thường bằng hàng hoá, dịch vụ, cơ sở bồi thường phải lập hoá đơn và kê khai, tính, nộp thuế GTGT như đối với bán hàng hoá, dịch vụ; cơ sở nhận bồi thường kê khai, khấu trừ theo quy định.

(*) Trường hợp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế thì chuyển nhượng dự án vẫn phải kê khai tính nộp thuế GTGT

– Tổ chức nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam – Cá nhân ở nước ngoài là đối tượng không cư trú tại Việt Nam

Bao gồm các trường hợp: – Sửa chữa phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị (bao gồm cả vật tư, phụ tùng thay thế) – Quảng cáo, tiếp thị – Xúc tiến đầu tư và thương mại – Môi giới bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ ra nước ngoài – Đào tạo – Chia cước dịch vụ bưu chính, viễn thông quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài mà các dịch vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam, dịch vụ thuê đường truyền dẫn và băng tần vệ tinh của nước ngoài theo quy định của pháp luật.

– Bưu chính viễn thông – Vé xổ số, vé máy bay, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy – Đại lý vận tải quốc tế – Đại lý của các dịch vụ ngành hàng không, hàng hải mà được áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% – Đại lý bán bảo hiểm

Bảng tra cứu: Đối tượng không phải kê khai tính nộp thuế GTGT theo từng nhóm lý do