Thực hiện Nghị quyết số 76/2022/QH15, Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 4 trong đó có nội dung đồng ý bổ sung thông tin “nơi sinh” vào trang nhân thân của hộ chiếu, nhằm tạo điều kiện cho công dân Việt Nam xuất nhập cảnh, ngay sau khi được Chính phủ đồng ý, Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 68/2022/TT-BCA, ngày 31/12/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 73/2021/TT-BCA, ngày 29/6/2022 quy định về mẫu hộ chiếu, giấy thông hành và các biểu mẫu liên quan.
Thực hiện Nghị quyết số 76/2022/QH15, Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 4 trong đó có nội dung đồng ý bổ sung thông tin “nơi sinh” vào trang nhân thân của hộ chiếu, nhằm tạo điều kiện cho công dân Việt Nam xuất nhập cảnh, ngay sau khi được Chính phủ đồng ý, Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 68/2022/TT-BCA, ngày 31/12/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 73/2021/TT-BCA, ngày 29/6/2022 quy định về mẫu hộ chiếu, giấy thông hành và các biểu mẫu liên quan.
Hãy nhớ! Lãnh sự không đóng vai trò trung gian trong việc tiếp nhận đơn đề nghị bổ sung và điều chỉnh - trừ khi các đơn này được gửi kèm với đơn đề nghị chuyển đổi.
BỔ SUNG NỘI DUNG GIẤY TỜ HỘ TỊCH Nếu giấy tờ hộ tịch không bao gồm tất cả các dữ liệu, những dữ liệu mà cần phải có trong đó, thì cần phải được bổ sung. Quy trình liên quan đến việc bổ sung nội dung giấy tờ hộ tịch có những hạn chế về bằng chứng, đặc biệt nó phải dựa trên nền giấy tờ hộ tịch đã được lập trước đó (có thể cũng là từ giấy tờ hộ tịch của các quốc gia khác ngoài Ba Lan hoặc Việt Nam, trong trường hợp này có thể cần thiết phải hợp pháp hóa giấy tờ, chi tiết: Hợp pháp hóa giấy tờ hành chính) hoặc những giấy tờ khác xác nhận hộ tịch. Không có khả năng bổ sung giấy tờ hộ tịch trên cơ sở ví dụ như dữ liệu từ giấy tờ tùy thân.
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG GIẤY TỜ HỘ TỊCH Nếu trong giấy tờ hộ tịch có chứa những thông tin không đúng với những dữ liệu trong tất cả những giấy tờ hộ tịch hoặc các giấy tờ hộ tịch khác, trong trường hợp xác nhận sự việc trước đó và liên quan đến cùng một người, hoặc con cháu của người đó, hoặc các giấy tờ hộ tịch nước ngoài cần phải chỉnh sửa. Cũng giống như trường hợp bổ sung nội dung giấy tờ hộ tịch, quy trình liên quan đến việc bổ sung nội dung giấy tờ hộ tịch có những hạn chế về bằng chứng, đặc biệt nó phải dựa trên nền giấy tờ hộ tịch đã được lập trước đó (có thể cũng là từ giấy tờ hộ tịch của các quốc gia khác ngoài Ba Lan hoặc Việt Nam,trong trường hợp này có thể cần thiết phải hợp pháp hóa giấy tờ, chi tiết: Hợp pháp hóa giấy tờ hành chính) hoặc những giấy tờ khác xác nhận hộ tịch. Không có khả năng điều chỉnh giấy tờ hộ tịch trên cơ sở ví dụ như dữ liệu từ giấy tờ tùy thân.
Ustawa z dnia 28 listopada 2014 roku Prawo o aktach stanu cywilnego
Căn cứ khoản 25 Điều 1 Nghị định 100/2018/NĐ-CP quy định về trình tự cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng như sau:
+ Tổ chức gửi 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ năng lực theo quy định tại Điều 58b Nghị định này qua mạng trực tuyến hoặc qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ năng lực.
+ Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ năng lực có trách nhiệm cấp chứng chỉ năng lực trong thời hạn 20 ngày đối với trường hợp cấp chứng chỉ năng lực lần đầu, điều chỉnh hạng, điều chỉnh, bổ sung chứng chỉ năng lực; 10 ngày đối với trường hợp cấp lại chứng chỉ năng lực. Trường hợp hồ sơ không đầy đủ hoặc không hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ năng lực phải thông báo một lần bằng văn bản tới tổ chức đề nghị cấp chứng chỉ năng lực trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị.
Sau khi có chứng chỉ năng lực, anh tiến hành thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi liên quan đến việc cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng mà bạn quan tâm.
Căn cứ khoản 28 Điều 1 Nghị định 100/2018/NĐ-CP, theo đó tổ chức tham gia hoạt động thiết kế xây dựng công trình phải đáp ứng các điều kiện tương ứng với các hạng năng lực như sau:
+ Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì các bộ môn thiết kế có chứng chỉ hành nghề hạng I phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;
+ Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;
+ Đã thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại.
+ Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì các bộ môn thiết kế có chứng chỉ hành nghề từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;
+ Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;
+ Đã thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại.
+ Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì các bộ môn thiết kế có chứng chỉ hành nghề từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;
+ Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.
+ Hạng I: Được thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng tất cả các cấp công trình cùng loại.
+ Hạng II: Được thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các công trình cùng loại từ cấp II trở xuống.
+ Hạng III: Được thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các công trình cùng loại từ cấp III trở xuống.
Như vậy, nếu là hoạt động tư vấn thông thường thì không có điều kiện kinh doanh, bạn lựa chọn mã ngành phù hợp và thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề thông thường. Tuy nhiên, nếu kinh doanh cả dịch vụ tổ chức thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng thì đây là ngành nghề kinh doanh theo khoản 28 Điều 1 Nghị định 100/2018/NĐ-CP và phải đáp ứng các điều kiện đã nêu trên.
Bổ sung ngành tư vấn thiết kế xây dựng trong giấy đăng ký kinh doanh có cần xin cấp chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng không?
Căn cứ khoản 4 Điều 1 Nghị định 100/2018/NĐ-CP quy định về thẩm quyền cấp và thu hồi chứng chỉ năng lực như sau:
+ Cơ quan chuyên môn về xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề hạng I.
+ Sở Xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề hạng II, hạng III.
+ Tổ chức xã hội - nghề nghiệp quy định tại Điều 56c Nghị định này cấp chứng chỉ hành nghề hạng II, hạng III cho cá nhân là hội viên, thành viên của mình.
- Cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề là cơ quan có thẩm quyền thu hồi chứng chỉ hành nghề do mình cấp
Căn cứ khoản 23 Điều 1 Nghị định 100/2018/NĐ-CP quy định về hồ sơ cấp chứng chỉ năng lực lần đầu, điều chỉnh hạng chứng chỉ năng lực bao gồm:
+ Đơn đề nghị cấp chứng chỉ năng lực theo mẫu tại Phụ lục V Nghị định này;
+ Quyết định thành lập tổ chức trong trường hợp có quyết định thành lập;
+ Quyết định công nhận phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng của tổ chức hoặc hợp đồng nguyên tắc về việc liên kết thực hiện công việc thí nghiệm phục vụ khảo sát xây dựng với phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng được công nhận (đối với tổ chức đề nghị cấp chứng chỉ năng lực khảo sát xây dựng);
+ Chứng chỉ hành nghề hoặc kê khai mã số chứng chỉ hành nghề trong trường hợp chứng chỉ hành nghề được cấp theo quy định của Luật Xây dựng năm 2014 của các chức danh yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề; các văn bằng được đào tạo của cá nhân tham gia thực hiện công việc;
+ Chứng chỉ năng lực đã được cơ quan có thẩm quyền cấp trong trường hợp đề nghị điều chỉnh hạng chứng chỉ năng lực;
+ Văn bằng hoặc chứng chỉ bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phù hợp của công nhân kỹ thuật (đối với tổ chức đề nghị cấp chứng chỉ năng lực thi công xây dựng);
+ Hợp đồng và biên bản nghiệm thu hoàn thành các công việc tiêu biểu đã thực hiện theo nội dung kê khai.
+ Các tài liệu theo quy định tại điểm b, c, d, đ, e, g khoản này phải là bản sao có chứng thực hoặc tệp tin chứa ảnh chụp màu từ bản chính hoặc bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu.