Vượt Lên Những Con Đường Kinh Doanh Pdf

Vượt Lên Những Con Đường Kinh Doanh Pdf

Hà Huy Giáp có bí danh là Giáo, Huy sinh ngày 4 – 4 - 1908  tại quê làng Thịnh Văn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Một nơi được xem là cái nôi sản sinh những chiến sĩ cách mạng nên đã sớm có ý thức giác ngộ cách mạng. Sớm chịu ảnh hưởng của mảnh đất quê hương có truyền thống cách mạng và hiếu học, được thân phụ thường xuyên kể chuyện về những tấm gương yêu nước của các bậc tiền bối như: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc và lời dặn dò của thân mẫu trước lúc lâm chung “các con cố gắng mà học để làm người”, đồng chí đã sớm hiểu thấu nổi khổ cực của người dân sống dưới hai tầng lớp áp bức của thực dân và phong kiến đã nuôi chí tự lập tự cường ngay từ thuở còn thơ ấu. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, đồng chí đã đau nỗi đau của người nô lệ, cũng từ đó tham gia nhiệt tâm mọi hoạt động yêu nước. Năm 19 tuổi, đồng chí đã tham gia hoạt động bãi khóa trong dịp truy điệu cụ Phan Chu Trinh. Được một số thầy giáo có tinh yêu nước khích lệ, đồng chí càng nung nấu con đường hoạt động cách mạng, đã nhiều lần đồng chí có ý định xuất dương tìm đến với Bác Hồ nhưng sự việc không thành.

Hà Huy Giáp có bí danh là Giáo, Huy sinh ngày 4 – 4 - 1908  tại quê làng Thịnh Văn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Một nơi được xem là cái nôi sản sinh những chiến sĩ cách mạng nên đã sớm có ý thức giác ngộ cách mạng. Sớm chịu ảnh hưởng của mảnh đất quê hương có truyền thống cách mạng và hiếu học, được thân phụ thường xuyên kể chuyện về những tấm gương yêu nước của các bậc tiền bối như: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc và lời dặn dò của thân mẫu trước lúc lâm chung “các con cố gắng mà học để làm người”, đồng chí đã sớm hiểu thấu nổi khổ cực của người dân sống dưới hai tầng lớp áp bức của thực dân và phong kiến đã nuôi chí tự lập tự cường ngay từ thuở còn thơ ấu. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, đồng chí đã đau nỗi đau của người nô lệ, cũng từ đó tham gia nhiệt tâm mọi hoạt động yêu nước. Năm 19 tuổi, đồng chí đã tham gia hoạt động bãi khóa trong dịp truy điệu cụ Phan Chu Trinh. Được một số thầy giáo có tinh yêu nước khích lệ, đồng chí càng nung nấu con đường hoạt động cách mạng, đã nhiều lần đồng chí có ý định xuất dương tìm đến với Bác Hồ nhưng sự việc không thành.

Hạn chế của visa kinh doanh E-2

Hạn chế lớn nhất của visa E-2 là con cái từ 21 tuổi không thể ở lại Mỹ theo visa phụ thuộc E-2. Vì vậy, nếu lấy visa E-2 sang Mỹ, nhà đầu tư cần sớm tính đến các lựa chọn tiếp theo cho con.

Có thể nộp hồ sơ xin visa du học F-1 hoặc tìm việc làm tại các công ty ở Mỹ. Một khả năng khác là nhà đầu tư cho con sở hữu 50% doanh nghiệp và cùng điều hành để đứng đơn xin visa E-2. Con cái cũng có thể lập doanh nghiệp mới để tự xin visa E-2.

Tìm hiểu thêm về visa E-2 tại đây

Bạn thấy bài viết có hữu ích không?

Cách đây hơn 20 năm, trong một lần đi bơi Nguyễn Đức Chung (huyện Thường Tín, Hà Nội) bất ngờ bị cuốn vào chiếc máy bơm và bị mất đi đôi chân. Chung từng mặc cảm mình là gánh nặng của gia đình, vì thế nhiều lần anh đã nghĩ đến cái chết. Tuy nhiên, những ngày tháng nằm trên giường bệnh, mẹ luôn là người cận kề vừa chăm sóc vừa kiếm tiền chạy chữa đã khiến anh tự nhủ mình phải cố gắng đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của mẹ. Chung vơi dần nỗi đau và quyết tâm vượt lên chính mình. “Mình chỉ nghĩ đến mẹ thôi, mẹ rất khổ, ba mất từ khi mình học lớp 1. Lúc đó cũng chỉ mong làm sao học được hết lớp 12, sau đó đi học lái xe để kiếm sống, nhưng hết lớp 9 thì mình đã bị tai nạn mất đi đôi chân, ước mơ đó cũng tan luôn, không ít lần mình muốn buông xuôi nhưng mình lại nghĩ đến mẹ, mẹ đã cố gắng hết sức để cứu mình, nếu mình buông thì mẹ sẽ thế nào”, Chung tâm sự.

Khi đã ổn định tâm lý và sức khỏe, Chung quyết định tham gia chương trình thể thao dành cho người khuyết tật của TP Hà Nội và dành được nhiều giải thưởng trong đó có 2 huy chương bạc tại giải thể thao Paragames ở Thái Lan. Dù tìm thấy niềm vui trong thể thao nhưng nhận thấy công việc này sẽ không được lâu dài nên Chung quyết định khởi nghiệp. Trong một lần tình cờ được một người bạn ở cùng khu trọ tặng bánh xà bông có chiết xuất từ các thành phần tự nhiên, dùng thấy thích nên Chung đã nhen nhóm ý tưởng khởi nghiệp từ sản phẩm này. “Mình ở trọ với một bạn học ở Đại học Bách Khoa, thỉnh thoảng bạn tặng mình lọ tinh dầu, bánh xà bông, khi dùng xong mình thấy rất thích và mình quyết định khởi nghiệp bằng sản phẩm xà bông thiên nhiên. Bước đầu khởi nghiệp mình hay đến các hội chợ ngồi nấu xà bông để mọi người thấy là mình đã sản xuất xà bông như thế nào”, Chung chia sẻ.

Một người lành lặn khởi nghiệp đã khó, nhưng với một người khuyết tật như Chung thì khó khăn đó còn nhân thêm gấp bội phần. Hàng ngày Chung phải vượt hàng chục cây số để tìm hiểu thông tin cũng như công thức để sản xuất xà bông thảo dược. Chung cho biết, tất cả các công đoạn đều phải làm thủ công nên tốn rất nhiều công sức. Bằng niềm đam mê, sự quyết tâm, cuối cùng thương hiệu xà bông thiên nhiên Sam Sôn của Nguyễn Đức Chung đã có chỗ đứng trên thị trường, giúp chàng trai khuyết tật có thu nhập mỗi năm lên tới gần tỷ đồng. Trải qua những khó khăn và gặt hái được những thành công như hiện tại, anh luôn mong muốn truyền năng lượng tích cực cho những người cùng cảnh ngộ. Anh mong muốn những người khuyết tật hãy vượt qua vùng an toàn của bản thân để cảm nhận được cuộc sống bên ngoài như thế nào khi không có bàn tay của bố mẹ, khi có suy nghĩ tích cực chắc chắn mọi người sẽ thực hiện được ước mơ.

Học xong lớp 9, Nguyễn Thị Ngọc Tâm (ở Ý Yên, Nam Định) phải nghỉ học do căn bệnh xương thủy tinh. Thay vì buồn bã, Tâm tận dụng công nghệ thông tin cho việc tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức giúp bản thân có thể theo đuổi ước mơ làm cô giáo. Tâm cho biết: Năm nay tôi 34 tuổi nhưng số lần gãy xương gấp nhiều lần số tuổi. Ngoài xương thủy tinh tôi còn nhiều bệnh khác như tim, phổi, bác sỹ cho biết tôi chỉ sống được đến năm 30 tuổi. Dù bệnh tật nhưng tôi vẫn cố gắng nỗ lực và sống lạc quan.

Do thể trạng yếu ớt nên mãi đến năm 8 tuổi Tâm mới vào lớp 1. Nhìn cô giáo đứng trên bục giảng, Tâm cũng mơ ước được trở thành cô giáo. Để thực hiện ước mơ, Tâm đã nỗ lực học tập không ngừng. Tất cả các môn học Tâm đều hoàn thành xuất sắc.

Vì nhà xa không có người đưa đón nên học hết lớp 9. Dẫu vậy ước mơ trở thành cô giáo vẫn luôn thôi thúc Tâm. Năm 2004, lớp học “5 không” không phấn, không bảng, không bục giảng, không giáo án và không học phí của Nguyễn Thị Ngọc Tâm ra đời. Dù không đem lại thu nhập, nhưng được làm công việc mình yêu thích khiến Tâm cảm thấy mình là người có ích. Tâm râm sự: quan điểm sống của tôi là sống không chỉ là tồn tại mà sống là để đem lại tình yêu thương, dù bằng sức lực nhỏ bé của mình nhưng khi được góp lợi ích cho cộng đồng, xã hội tôi cũng thấy đó là điều hạnh phúc…

Lớp học của Tâm có đủ các lứa tuổi và trình độ từ lớp 1 đến lớp 8. Ngoài mở lớp dạy học, Ngọc Tâm còn thành lập không gian đọc và Quỹ học bổng mang tên Ngọc Tâm thủy tinh để trao thưởng, động viên, khuyến khích học sinh nghèo học giỏi tại địa phương, đồng thời Tâm còn là Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thanh niên khuyết tật tỉnh Nam Định.

Khi người khuyết tật khởi nghiệp thành công đã giúp họ nâng cao chất lượng cuộc sống, thay đổi suy nghĩ về bản thân, tự tin hòa nhập cuộc sống và tạo được thêm nhiều giá trị có ích cho cộng đồng./.

Lợi thế của visa kinh doanh E-2

Để kinh doanh tại Mỹ theo chương trình visa kinh doanh E-2, nhà đầu tư chỉ cần sở hữu ít nhất 50% giá trị doanh nghiệp. Hoàn toàn không có điều kiện về kinh nghiệm kinh doanh hay quản lý.

Chính phủ Mỹ không ấn định mức tiền đầu tư E-2 tối thiểu. Nguyên tắc cơ bản là vốn đầu tư phải tương xứng với tính chất của doanh nghiệp. Theo các chuyên gia, visa E-2 là lựa chọn tối ưu cho kinh doanh nhỏ.

Visa kinh doanh E-2 cho phép đương đơn cùng vợ/chồng và con dưới 21 tuổi cùng sang Mỹ. Sau khi xin giấy phép làm việc, vợ/chồng đương đơn có thể đi làm hoặc kinh doanh. Con cái dưới 21 tuổi được học phổ thông miễn phí tại các trường công.

Với visa E-2, nhà đầu tư cùng người phụ thuộc có quyền đến và rời khỏi Mỹ bất kỳ lúc nào. Họ cũng có thể sống bên ngoài Mỹ trong một khoảng thời gian tùy ý.

Đây là lợi thế lớn nhất của visa kinh doanh E-2. Visa E-2 (Grenada) có thời hạn 5 năm và không bị giới hạn số lần gia hạn. Nhà đầu tư được gia hạn visa nhiều lần nếu doanh nghiệp còn hoạt động. Những người phụ thuộc của đương đơn cũng được quyền gia hạn visa (con dưới 21 tuổi).

Theo Sở Di trú Mỹ (USCIS), đương đơn có thể nộp đơn xin gia hạn visa khi thỏa các điều kiện sau: