Dưới sự phát triển không ngừng của công nghệ và khoa học kỹ thuật ngày nay, việc phát triển phần mềm là hoạt động rất cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp cũng như cải tiến đời sống của mọi người. Vậy phát triển phần mềm là gì? Một phần mềm được phát triển qua những giai đoạn nào? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Dưới sự phát triển không ngừng của công nghệ và khoa học kỹ thuật ngày nay, việc phát triển phần mềm là hoạt động rất cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp cũng như cải tiến đời sống của mọi người. Vậy phát triển phần mềm là gì? Một phần mềm được phát triển qua những giai đoạn nào? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Quy trình này bao gồm các giai đoạn khác nhau nhằm tạo ra phần mềm hoạt động. Nó chủ yếu được tiến hành bởi các nhà phát triển phần mềm, kỹ sư phần mềm và các lập trình viên. Dưới đây là 6 giai đoạn trong quy trình.
Quy trình phát triển phần mềm – Hình ảnh: teqblogs.com
Các nhà phát triển cần nghiên cứu thị trường sâu rộng để xác định khả năng tồn tại của sản phẩm. Công ty có thể lấy thông tin về nhu cầu của khách hàng thông qua việc thực hiện các cuộc khảo sát, trả lời câu hỏi, lắng nghe phản hồi từ các khách hàng tiềm năng.
Từ đó, họ có thể tạo một tài liệu SRS (tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm) mô tả về mục tiêu và hiệu suất dự kiến của phần mềm.
Sau khi các yêu cầu được thu thập, dữ liệu này được phân tích để đảm bảo tính hợp lệ của nó. Giai đoạn thứ hai này cung cấp một bản phác thảo chi tiết để các nhà phát triển phần mềm tập trung vào. Đây cũng là giai đoạn mà các lập trình viên lựa chọn cách tiếp cận phát triển phần mềm.
Giai đoạn phân tích yêu cầu – Hình ảnh: milestarbabies.com
Thiết kế là giai đoạn lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cơ sở dữ liệu phù hợp nhất với phần mềm của bạn, áp dụng các phương pháp và công cụ để tạo ra mô hình hệ thống cần sử dụng.
Bước này cung cấp một khuôn mẫu cho các nhà phát triển và nhà kiểm tra. Đồng thời giúp giảm nguy cơ sai sót và chậm trễ trong thành phẩm.
Mọi tính năng được thiết kế trước đó cần được thay đổi thành mã và tất cả các thành phần phải được triển khai. Các nhà phát triển viết mã dựa trên các thông số kỹ thuật và yêu cầu của sản phẩm đã được thống nhất trong ba giai đoạn trước.
Đây là giai đoạn dài nhất trong toàn bộ giao thức.
Giai đoạn thử nghiệm được hoàn thành trước khi phát hành sản phẩm cho người dùng và cũng là giai đoạn rất quan trọng. Nếu có bất kỳ điều gì sai trong giai đoạn này hoặc bất kỳ lỗi nào được ghi nhận trong các mã, nó có thể dẫn đến việc lặp lại quá trình mã hóa cho đến khi hoàn thành như cũ.
Giai đoạn thử nghiệm – Hình ảnh: performancelabus.com
Sau khi tất cả các lỗi từ mã hóa được loại bỏ trong giai đoạn thử nghiệm, bước tiếp theo chính là giai đoạn triển khai – cung cấp sản phẩm cho khách hàng sử dụng.
Dựa trên phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm trong thực tế, nhà phát triển có thể cải thiện sản phẩm của mình và loại bỏ các lỗi hay lỗ hỏng có thể xảy ra. Đồng thời ở giai đoạn bảo trì này, các nhà phát triển cần chăm sóc các sản phẩm hiện có và cập nhật phần mềm để đảm bảo nó hoạt động tốt mọi lúc.
Như vậy, trên đây là 6 bước trong quy trình phát triển phần mềm. Tất cả các giai đoạn đều có liên quan mật thiết với nhau và cần thực hiện theo quy trình để đảm bảo tính hiệu quả.
Hy vọng bài viết này có thể giúp bạn hiểu được “Phát triển phần mềm là gì?” và tổng quan về quy trình phát triển phần mềm. Đây cũng là lĩnh vực có cơ hội nghề nghiệp rất rộng mở và mức thu nhập tốt ở hiện tại và tương lai.
Hiện nay, bạn có thể học các ngành liên quan đến kỹ thuật phần mềm tại các trường đại học (ĐH), cao đẳng có chuyên ngành đào tạo công nghệ thông tinh, công nghệ phần mềm, kỹ thuật phần mềm như:
Để trở thành kỹ sư phát triển phần mềm, bên cạnh kiến thức về toán, môn học chuyên ngành, bạn cần nắm vững các loại ngôn ngữ lập trình như C/C++. C#/.Net, Java, PHP/MySQL, Python…, nắm vững kiến thức về nền tảng xây dựng phần mềm, kiến thức về hệ thống, kỹ thuật máy tính, mạng, an toàn thông tin, bảo mật thông tin cũng như nắm được yêu cầu công việc thực tế sau này.
Ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh) là những kỹ năng cần chú ý bởi hầu hết các tài liệu chuyên ngành phần mềm hiện nay đều được viết bằng tiếng Anh.
Ngoài ra, bạn còn cần đầu tư cho bản thân kỹ năng tự học, nhanh nhạy nắm bắt những thay đổi không ngừng của công nghệ, cập nhật xu hướng mới về ngành nghề mỗi ngày.
Xem thêm: Phần mềm SEO là gì? Tiết lộ 7 phần mềm SEO tốt nhất dành cho thợ xây website
Trên đây là những chia sẻ từ Việc Làm 24h về công việc phát triển phần mềm, những thông tin về ngành nghề, yêu cầu công việc cũng như kỹ năng yêu cầu. Bài viết mong rằng giúp bạn hiểu hơn về việc này cũng như có sự chuẩn bị tốt hơn nếu dự định trở thành kỹ sư tạo ra phần mềm trong tương lai.
Đừng quên thường xuyên theo dõi Việc Làm 24h để không bỏ lỡ cơ hội nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực phát triển phần mềm mới nhất.
Xem thêm: HTML là gì? Từ newbie thành chuyên gia HTML với loạt website tự học
Phát triển phần mềm là một trong những lĩnh vực cực hot của Công nghệ thông tin. Hầu hết các lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay đều bị chi phối bởi công nghệ phần mềm. Vì vậy, đối với những bạn theo học công nghệ phần mềm, môi trường và cơ hội việc làm của các bạn rất lớn.
Sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ phần mềm, bạn có thể đảm nhận các công việc sau:
Với sự phát triển của máy tính và công nghệ, chúng ta đang sử dụng phần mềm ở mọi lúc mọi nơi như: Microsoft Word, Power Point, Excel, trình duyệt Chrome, Cốc Cốc, Safari, Facebook, Google tìm kiếm…
Phát triển phần mềm là quá trình tạo ra các sản phẩm phần mềm sử dụng trên các thiết bị công nghệ (máy tính, điện thoại, máy móc điều khiển…). Cụ thể, công việc này bao gồm quá trình khởi tạo, triển khai, thiết kế và hỗ trợ phần mềm.
Hiện nay có 3 loại phần mềm được phát triển chính sau đây:
Quy trình phát triển phần mềm (Software Development Life Cycle – viết tắt là SDLC) gồm 6 giai đoạn sau:
Bên cạnh quy trình, hiểu rõ về các mô hình phát triển phần mềm thường được sử dụng hiện nay sẽ giúp bạn nắm rõ hơn về công việc của kỹ sư phần mềm khi phối hợp cùng các bộ phận khác và khách hàng khi triển khai dự án phần mềm tại doanh nghiệp.
Sau đây là các mô hình được sử dụng phổ biến hiện nay.
Waterfall là mô hình thường áp dụng cho các dự án
Mô hình này thường được áp dụng theo trình tự nhất định của mỗi giai đoạn phát triển phần mềm, trong đó bước tiếp theo sẽ không được thực hiện nếu bước trước đó chưa hoàn thành. Các giai đoạn của mô hình này đều được ghi chép lại chặt chẽ và chỉ có thể kiểm thử khi đã hoàn thiện sản phẩm cuối cùng, do đó việc sửa lỗi cũng thường tốn kém, khó khăn và mất thời gian.
Mô hình này thường áp dụng cho các loại hình dự án sau:
Đây là mô hình dạng tuyến tính, tiến hành song song 2 hoạt động: phát triển và kiểm thử. Mỗi giai đoạn của dự án đều cần chạy kiểm thử.
Mô hình này đòi hỏi tính kỷ luật cao, giai đoạn tiếp theo chỉ diễn ra khi giai đoạn trước đó đã hoàn thành. Tester (nhân viên kiểm thử) tham gia dự án ngay từ đầu để tìm ra lỗi và khắc phục từ sớm.
Câu hỏi “Học Phát triển phần mềm có khó không?” thường là một điểm khởi đầu cho những người quan tâm đến lĩnh vực này. Câu trả lời không nằm ở mức độ khó hay dễ, mà nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, và yếu tố quyết định cuối cùng nằm ở khả năng và sự nỗ lực của bạn. Để học tốt Công nghệ phần mềm, bạn cần đáp ứng những yếu tố sau:
Sự lớn mạnh không ngừng của công nghệ đã tạo cơ hội cho sự phát triển của nhiều ngành nghề trong đó có công việc phát triển phần mềm. Cùng Nghề Nghiệp Việc Làm 24h tìm hiểu kỹ hơn về công việc này qua bài viết sau.