Cùng phân biệt manual work (công việc chân tay) và intellectual work (công việc trí óc) nhé! - Manual work (công việc chân tay) là loại công việc yêu cầu sức lao động vật lý, thường là những công việc thực hiện bằng tay và cơ thể, như đóng gói sản phẩm, vận chuyển hàng hóa, sửa chữa máy móc, xây dựng, nông nghiệp, vv. Ví dụ: The job of an electrician, who regularly climbs up ladders and uses tools to repair electrical systems in homes or offices. (Công việc của một thợ điện, phải thường xuyên leo lên thang và sử dụng các công cụ để sửa chữa các hệ thống điện trong nhà hoặc văn phòng.) - Intellectual work (công việc trí óc) là loại công việc yêu cầu sự tư duy, trí tuệ, sáng tạo và kiến thức chuyên môn, thường là những công việc thực hiện trong môi trường văn phòng hoặc công nghệ thông tin, như phát triển phần mềm, nghiên cứu khoa học, quản lý dự án, tư vấn kinh doanh, vv. Ví dụ: The job of a software engineer, who uses knowledge and skills to design and develop software for clients. (Công việc của một kỹ sư phần mềm, phải sử dụng kiến thức và kỹ năng để thiết kế và phát triển phần mềm cho khách hàng.)
Cùng phân biệt manual work (công việc chân tay) và intellectual work (công việc trí óc) nhé! - Manual work (công việc chân tay) là loại công việc yêu cầu sức lao động vật lý, thường là những công việc thực hiện bằng tay và cơ thể, như đóng gói sản phẩm, vận chuyển hàng hóa, sửa chữa máy móc, xây dựng, nông nghiệp, vv. Ví dụ: The job of an electrician, who regularly climbs up ladders and uses tools to repair electrical systems in homes or offices. (Công việc của một thợ điện, phải thường xuyên leo lên thang và sử dụng các công cụ để sửa chữa các hệ thống điện trong nhà hoặc văn phòng.) - Intellectual work (công việc trí óc) là loại công việc yêu cầu sự tư duy, trí tuệ, sáng tạo và kiến thức chuyên môn, thường là những công việc thực hiện trong môi trường văn phòng hoặc công nghệ thông tin, như phát triển phần mềm, nghiên cứu khoa học, quản lý dự án, tư vấn kinh doanh, vv. Ví dụ: The job of a software engineer, who uses knowledge and skills to design and develop software for clients. (Công việc của một kỹ sư phần mềm, phải sử dụng kiến thức và kỹ năng để thiết kế và phát triển phần mềm cho khách hàng.)
Nhập khẩu găng tay bảo hộ lao động cần giấy tờ gì? Nhập khẩu găng tay bảo hộ lao động cần thủ tục gì?
Khi nhập khẩu găng tay bảo hộ lao động, người nhập khẩu nộp Bộ hồ sơ nhập khẩu theo quy định thông thường (như invoice, bill, packing list, chứng nhận xuất xứ).
Trên đây liệt kê thuế nhập khẩu găng tay bảo hộ lao động từ một số thị trường chính, lưu ý: với các nước có FTA, hàng hóa chỉ có thể được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với mức thuế kể trên nếu đáp ứng điều kiện theo yêu cầu của hiệp định. Nếu không đáp ứng điều kiện của hiệp định thì hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi.
HP Toàn Cầu – Chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển xuất khẩu, nhập khẩu găng tay bảo hộ lao động theo đường biển, đường hàng không từ Việt Nam đến các nước trên thế giới và ngược lại
găng tay bảo hộ lao động có mã HS thuộc Chương 39, 40, 42, 61, 62
Khi nhập khẩu găng tay bảo hộ lao động, nhà nhập khẩu cần nộp các loại thuế sau:
Găng tay bảo hộ lao động có HS thuộc các phân nhóm sau:
– Nhóm 3926: Các sản phẩm khác bằng plastic và các sản phẩm bằng các vật liệu khác của các nhóm từ 39.01 đến 39.14.
– Nhóm 4015: Sản phẩm may mặc và đồ phụ trợ may mặc (kể cả găng tay, găng hở ngón và găng bao tay), dùng cho mọi mục đích, bằng cao su lưu hóa trừ cao su cứng.
– Nhóm 4203: Hàng may mặc và đồ phụ trợ quần áo, bằng da thuộc hoặc bằng da thuộc tổng hợp.
– Nhóm 6116: Găng tay, găng tay hở ngón và găng tay bao, dệt kim hoặc móc.
– Nhóm 6216: Găng tay, găng tay hở ngón và găng tay bao.
Các sản phẩm khác bằng plastic và các sản phẩm bằng các vật liệu khác của các nhóm từ 39.01 đến 39.14
Sản phẩm may mặc và đồ phụ trợ may mặc (kể cả găng tay, găng hở ngón và găng bao tay), dùng cho mọi mục đích, bằng cao su lưu hóa trừ cao su cứng
Hàng may mặc và đồ phụ trợ quần áo, bằng da thuộc hoặc bằng da thuộc tổng hợp
Găng tay, găng tay hở ngón và găng bao tay, dệt kim hoặc móc
Găng tay, găng tay hở ngón và găng bao tay
Lưu ý: Mã HS và thuế kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Găng tay bảo hộ lao động được áp mã HS trên thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, khi nhập khẩu găng tay bảo hộ lao động doanh nghiệp cần kiểm tra nhà nước về chất lượng (theo quy định tại Thông tư 01/2021/TT-BLĐTBXH)
Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.
Bạn có thể liên hệ đến Hotline: 0886 28 8889. Hoặc vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới:
Cước vận chuyển hàng hóa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, gồm: cố định và biến động theo thời gian. Vì vậy, hãy cung cấp thông tin về lô hàng cụ thể hoặc dự kiến của bạn cho HPG để nhận báo giá đầy đủ về các chi phí cho toàn bộ quá trình nhập khẩu. – LH: 0886115726 hoặc 0984870199, email: [email protected]
HP Toàn Cầu là đơn vị uy tín hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận quốc tế tại Việt Nam
Hãy liên lạc ngay với HP Toàn Cầu nếu bạn muốn được tư vấn về thuế nhập khẩu hoặc thủ tục nhập khẩu găng tay bảo hộ lao động hay để nhận báo giá, dự toán thời gian vận chuyển
Nhà cung cấp Dịch vụ Vận chuyển quốc tế, thủ tục hải quan và giấy phép xuất nhập khẩu!
Địa chỉ: Số 13, LK3 – NO03 – Khu đô thị Văn Khê – Phường La Khê – Quận Hà Đông – Hà Nội
Điện thoại: 024 3 73008608/ Hotline:0886115726 – 0984870199
– Nội dung bài viết mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng, bạn nên liên lạc HP Toàn Cầu để update nội dung cập nhật mới nhất(nếu có)
– HP Toàn Cầu giữ bản quyền với bài viết và không đồng ý đơn vị khác sao chép, sử dụng bài viết của HP Toàn Cầu vì mục đích thương mại
– Mọi sự sao chép không có thỏa thuận với HP Toàn Cầu (kể cả có ghi dẫn chiếu website hptoancau.com) có thể dẫn đến việc chúng tôi claim với google và các bên liên quan.
Vải kaki hay còn được gọi với tên tiếng anh là Khaki. Đây là chất liệu vải được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi trong ngành may mặc. Vải kaki có thể được dệt từ cotton 100% hoặc sợi cotton đan chéo với sợi tổng hợp. Vải có tính chất nổi bật là bền, mát, không nhăn, co giãn tốt. Loại vải này có mình vải khá cứng và dày. Song, ngày nay các nhà sản xuất vải thường kết hợp thêm một số chất liệu tổng hợp khác với vải kaki để nhằm tăng thêm đặc tính cho vải, đồng thời để giúp khắc phục được những nhược điểm của vải cotton.
Từ những năm giữa thế kỷ 19, vải Kaki đã xuất hiện. Loại vải này đã có mặt lần đầu tại thị trường Ấn Độ. Người đầu tiên thiết kế ra bộ trang phục trên chất liệu vải Kaki đó là ông H.B. Lummsden. Thời gian đó, đa phần những người lính Anh tại Ấn Độ thường mặc các trang phục có đặc tính dày bởi chất liệu vải len. Ông Lummsden nhận thấy, với chất liệu vải như thế thì sẽ không phù hợp với điều kiện thời tiết khắc nghiệt tại Ấn. Do đó, ông đã sáng chế ra loại vải mang tên Kaki trên bộ quân phục đầu tiên của mình. Cũng lấy nguồn gốc từ vải len, nhưng đã được ông cải tiến về độ mỏng và nhẹ hơn rất nhiều lần so với trước. Điều này tạo cảm giác thoải mái cho các quân lính di chuyển trong lúc làm nhiệm vụ.
Nhờ việc sáng tạo ra loại vải Kaki này, không chỉ lính Anh mà các quân đội khác trên thế giới cũng tiến hành may quân phục mới bằng loại vải này.
Đến Thế chiến II, vải Kaki đã bắt đầu trở nên phổ biến ở nước Mỹ. Cả binh lính lẫn người bình thường đều sử dụng loại vải này để may quần áo mặc hằng ngày.
Đến những năm sau 2000, vải Kaki ngày càng đa dạng hơn về mẫu mã và chất lượng. Không phải là vải Kaki đơn thuần mà giờ đây vải Kaki đã có nhiều dạng khác nhau tùy vào đối tượng sử dụng.
– Độ bền cao, ít bị nhăn và không bị xù lông: Vải kaki là loại vải có độ bền cao, ít bị nhăn và đặc biệt không bị xù lông nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng.
– Thoáng mát và dễ chịu: Vải kaki có khả năng thoáng khí tốt, khi sử dụng bạn có thể sẽ thấy rất mát mẻ. Bên cạnh đó, vải kaki không gây bó sát vào cơ thể nên tạo được cảm giác dễ chịu, thoải mái cho người mặc.
– Thân thiện với môi trường: Các nguyên liệu làm nên vải kaki đều có nguồn gốc từ thiên nhiên và có khả năng phân hủy nên rất an toàn cho môi trường và sức khỏe của người dùng.
– Dễ nhuộm màu: Khi sản xuất vải, người thợ thường cho thêm một số chất hóa học vào để cho quá trình nhuộm màu được dễ dàng hơn. Cũng chính vì vậy mà vải kaki thường có màu sắc đa dạng, bền màu và hợp với thị yếu của nhiều người tiêu dùng.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên, vải kaki vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như:
– Không phù hợp với các thiết kế cầu kỳ: Đa phần các loại vải kaki khá cứng và có độ co giãn kém nên vải không phù hợp với các thiết kế cầu kỳ, đòi hỏi nhiều chi tiết mà chỉ dùng để làm ra những trang phục đơn giản.
– Giá thành cao: Vì được làm từ sợi cotton nên vải kaki có giá thành cao. Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng vì hiện nay các nhà sản xuất đã kết hợp thêm một số chất liệu vải khác vào để có giá thành hợp lý và phù hợp với người tiêu dùng.