Dấu Chân Người Đi Khai Hoang

Dấu Chân Người Đi Khai Hoang

Tôi có nhiều năm gần gũi, làm việc với luật sư Nguyễn Hữu Thọ. Ông là người được sang Pháp học từ năm 13 tuổi và đã học Luật ở Đại học Aix-en-Provence, một thành phố êm đềm gần cảng Marseille. Ông ở Pháp hàng chục năm của thập niên thứ hai, thứ ba của thế kỷ trước nhưng là người luôn giữ tính dân tộc, không lấy vợ Pháp và không vào quốc tịch Pháp. Khi biết tôi nghiên cứu để viết về Bác Hồ, luật sư Nguyễn Hữu Thọ giới thiệu với tôi một người bạn trẻ của ông, đó là chị Công Thị Nghĩa đang ở Pháp. Khi qua Pháp du học chị lấy tên Thu Trang, chị từng là hoa hậu Sài Gòn, hoạt động điệp báo trong lòng địch, đã bị chúng bắt bỏ tù được luật sư Nguyễn Hữu Thọ cãi trắng án trước tòa, nay là tiến sĩ sử học ở Pháp, chị cũng nghiên cứu về Bác Hồ.

Tôi có nhiều năm gần gũi, làm việc với luật sư Nguyễn Hữu Thọ. Ông là người được sang Pháp học từ năm 13 tuổi và đã học Luật ở Đại học Aix-en-Provence, một thành phố êm đềm gần cảng Marseille. Ông ở Pháp hàng chục năm của thập niên thứ hai, thứ ba của thế kỷ trước nhưng là người luôn giữ tính dân tộc, không lấy vợ Pháp và không vào quốc tịch Pháp. Khi biết tôi nghiên cứu để viết về Bác Hồ, luật sư Nguyễn Hữu Thọ giới thiệu với tôi một người bạn trẻ của ông, đó là chị Công Thị Nghĩa đang ở Pháp. Khi qua Pháp du học chị lấy tên Thu Trang, chị từng là hoa hậu Sài Gòn, hoạt động điệp báo trong lòng địch, đã bị chúng bắt bỏ tù được luật sư Nguyễn Hữu Thọ cãi trắng án trước tòa, nay là tiến sĩ sử học ở Pháp, chị cũng nghiên cứu về Bác Hồ.

Chấp nhận những lời phê bình mang tính xây dựng

Những lời phê bình mang tính xây dựng không hề tiêu cực mà nó giúp cho mọi người tiến bộ hơn và biết cách rút kinh nghiệm ở những lần sau.

Với nhân viên xuất sắc, họ luôn có một thái độ tích cực từ những lời phê bình. Họ hiểu rằng việc phê bình là một cơ hội để cải thiện và phát triển, họ không đánh giá nó như một cuộc tấn công cá nhân. Thay vì tức giận và thù oán, họ lắng nghe ý kiến, chấp nhận lời phê bình và chủ động điều chỉnh để làm việc tốt hơn trong tương lai. Điều này là một phần quan trọng của sự phát triển cá nhân và sự nghiệp. Điều này cũng thể hiện sự chín chắn và khả năng học hỏi của nhân viên xuất sắc.

Tại sao việc giữ chân những nhân viên xuất sắc lại quan trọng?

Những nhân viên xuất sắc sẽ mang lại nhiều giá trị và đóng góp vào sự phát triển của tổ chức. Trên thực tế, một nghiên cứu cho thấy rằng 10% năng suất đến từ 1% nhân viên hàng đầu và 26% sản lượng cũng đến từ 5% nhân viên hàng đầu.

Vì vậy, hiện nay các tổ chức không chỉ muốn giữ chân nhân viên xuất sắc mà các lãnh đạo còn muốn nhân bản nhân viên xuất sắc ra nhiều nhân viên khác, tức là họ muốn các nhân viên khác trong công ty có những đặc điểm của một nhân viên xuất sắc.

Nhưng trước khi muốn nhân bản nhân viên xuất sắc thì có một việc đau đầu hơn, đó là giữ chân họ. Bởi biết đâu ở ngoài kia có rất nhiều công ty hàng đầu đang “nhòm ngó” đến nhân viên tiềm năng của bạn hay nhân viên xuất sắc có thể đang đi tìm kiếm những công việc tốt hơn, cơ hội tốt hơn trên các trang tuyển dụng.

Bạn không thể chắc chắn rằng nhân viên đó sẽ gắn bó lâu dài và cống hiến hết mình cho tổ chức? Nhưng có một điều bạn chắc chắn đó là nếu mất đi những nhân viên xuất sắc thì bạn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề tiêu cực như mất đi khả năng cạnh tranh, mất đi tri thức, tinh thần nhân viên đi xuống, mất đi những đối tác quan trọng, mất đi bản sắc riêng, mất đi sự sáng tạo…

Vậy đây sẽ là những giải pháp để doanh nghiệp của bạn giữ chân những nhân viên này!

Một trong những lý do phổ biến mà nhân viên giỏi rời tổ chức đó là lương thấp hoặc mức lương không xứng đáng với giá trị của họ. Có thể là một số tổ chức đang tiếc tiền chi trả cho nhân viên giỏi hoặc họ không đủ ngân sách nhưng họ lại không biết được rằng ở ngoài kia có rất nhiều công ty đang bỏ ra rất nhiều tiền để “săn lùng” ứng viên giỏi về làm việc cho tổ chức của họ.

Điều đó có nghĩa là bạn rất may mắn vì tổ chức của bạn có nhân viên giỏi. Hãy xem xét đến việc tăng lương và khen thưởng, điều này giúp đảm bảo rằng nhân viên giỏi được trả lương theo giá trị thực sự mà họ mang lại cho doanh nghiệp. Hiện nay doanh nghiệp có thể tham khảo cách trả lương theo cơ chế lương 3P, tức là trả lương theo vị trí, năng lực và hiệu suất làm việc.

Cung cấp cơ hội phát triển bản thân liên tục

Những nhân viên xuất sắc và cầu tiến họ không bao giờ muốn làm việc cho một tổ chức kìm hãm sự phát triển của họ và không cung cấp bất kỳ chương trình đào tạo nào. Vì vậy hãy tạo cơ hội để nhân viên có thể tiếp cận với tri thức, kỹ năng… bằng cách cử đi học những khóa nâng cao, cung cấp khóa học trực tuyến, đề bạt nhân viên vào những dự án quan trọng…

Xem thêm: Đào tạo và phát triển nhân sự có vai trò và lợi ích gì?

Tại Công ty Công nghệ giáo dục Gitiho Việt Nam, với nền tảng có sẵn là 500+ khóa học trực tuyến, 100% nhân viên khi làm việc hoặc đã nghỉ việc tại công ty đều được truy cập miễn phí để học tập và thực hành. Với sự lựa chọn đa dạng, nhân viên có quyền học theo nhu cầu, sở thích hoặc quản lý sẽ chỉ định một khóa nào đó cần thiết cho công việc hoặc phát triển kỹ năng.

Nhằm giúp nhân viên có được những kiến thức và kỹ năng để nâng cấp bản thân, đội ngũ lãnh đạo công ty còn rất tâm huyết khi tổ chức “Chuỗi đào tạo Phát triển cá nhân/đội nhóm đạt hiệu suất cao” với mong muốn nhân viên sẽ ngày càng giỏi hơn và bứt phá hơn.

Các công ty tại Việt Nam có thể thực hiện triển khai chương trình đào tạo cho nhân viên với hệ thống LMS và 500+ khóa học 14+ lĩnh vực của Gitiho for Leading Business. Đây là hệ thống được rất nhiều doanh nghiệp tin tưởng như:

Sử dụng 89 gói sub - Mobio thành công khi cá nhân hóa học tập và xây dựng lộ trình phát triển cho đội ngũ

Gitiho đồng hành cùng Vietcombank trong đào tạo nhân sự đáp ứng tiến trình chuyển đổi số

CLICK ĐĂNG KÝ TRẢI NGHIỆM MIỄN PHÍ HỆ THỐNG LMS tại đây:

Trao quyền cho nhân viên là một trong những phương pháp hiệu quả để tạo ra sự cam kết, môi trường làm việc tích cực và thúc đẩy hiệu suất công việc. Nếu quản lý can thiệp hoặc kiểm soát công việc của nhân viên quá mức, có thể dẫn đến căng thẳng, áp lực và thiếu đi sự tin tưởng.

Ngược lại, việc trao quyền cho nhân viên giúp họ cảm thấy tự chủ, được tin tưởng và có khả năng thể hiện bản thân. Họ có cơ hội đóng góp ý kiến, tham gia vào quá trình ra quyết định, điều này sẽ thúc đẩy phát triển cá nhân và sự cam kết đối với công việc. Bên cạnh đó, khi trao quyền cho nhân viên sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như tăng hiệu suất công việc, tăng khả năng sáng tạo, tăng sự hài lòng của nhân viên…

Thế nào là một nhân viên xuất sắc

Nhân viên xuất sắc hay còn gọi là nhân viên ưu tú, nhân viên tài năng, nhân viên giỏi. Họ là những người nổi bật về chuyên môn, kỹ năng cũng như thái độ làm việc. Họ không chỉ hoàn thành công việc một cách xuất sắc mà đôi khi còn vượt xa mong đợi từ người quản lý. Đồng thời sự cam kết của họ rất mạnh mẽ, họ luôn tự tin nhận trách nhiệm và đảm bảo công việc đạt được chất lượng như yêu cầu đề ra.

Những nhân viên xuất sắc thường đóng góp tích cực vào văn hóa của tổ chức và giúp công ty ngày càng phát triển. Vì vậy, hầu hết nhà lãnh đạo nào cũng muốn nhân bản những phẩm chất và đặc điểm của những nhân viên xuất sắc để thúc đẩy sự phát triển và thành công của tổ chức.

Không chỉ nỗ lực hết mình mà họ còn đặt tình cảm vào công việc

Để đạt được thành tích cao trong công việc, những nhân viên xuất sắc không chỉ nỗ lực, cố gắng hết mình mà họ còn đặt tình cảm vào công việc. Đây chính là sự khác biệt dễ dàng nhận thấy giữa nhân viên bình thường và nhân viên xuất sắc.

Theo CEO Nguyễn Xuân Bách (Công ty Cổ phần Công nghệ giáo dục Gitiho) chia sẻ rằng: “Khi chọn ra một nhân viên xuất sắc trong công ty, điều đó không có nghĩa là những nhân viên khác không xuất sắc mà ở nhân viên đó có sự khác biệt so với nhân viên còn lại. Đó chính là tâm huyết, là tình cảm của nhân viên thể hiện trong công việc để biến những điều bình thường trở nên khác biệt”.